Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14
Trình đơn
Tìm kiếm
Xã hội
Ngôn ngữ
  • Đạt Lai Lạt Ma
  • Lịch trình
  • Hình
  • Video
Tiếng Việt
Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14
  • Twitter
  • Facebook
  • Instagram
  • Youtube
Pháttrực tiếp
  • Trang Nhà
  • Đạt Lai Lạt Ma
  • Lịch trình
  • Tin Tức
  • Hình
  • Video
  • Thêm
Thông Điệp
  • Tâm Bi và Giá trị Nhân Văn
  • Hoà bình Thế giới
  • Môi Trường
  • Hoà hợp Tôn giáo
  • Phật Giáo
  • Tây Tạng
  • Bài Phát biểu Chấp nhận
Thuyết Pháp
  • Lời khuyên thiết thực dành cho việc tham dự các buổi Thuyết Pháp ở Ấn Độ
  • Rèn luyện Tâm thức
  • Lời Chân Thật
  • Giới thiệu về Thời Luân
Văn Phòng
  • Tiếp kiến Công chúng
  • Tiếp kiến Cá nhân
  • Phỏng vấn của Giới Truyền Thông
  • Thư Mời
  • Liên hệ
  • Ngân quỹ Đạt Lai Lạt Ma
Sách
  • Sống Hạnh Phúc
  • Ba Điểm Tinh Yếu trên đường Tu Tập
  • Vũ trụ trong một Nguyên tử
  • Nguyên lý Duyên Khởi
  • Bên Ngoài Tôn Giáo
  • Ý nghĩa Sự Sống
Xem tất cả sách
  • Thuyết Pháp
  • ↝
  • Rèn luyện Tâm thức

Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 7

Chia sẻ

Bài kệ thứ bảy tóm tắt tất cả các pháp thực hành mà chúng ta đã thảo luận, bài Kệ viết:

Tóm lại, xin dâng ích lợi, niềm vui
Đến Mẹ chúng sanh trực - và gián tiếp,
Xin nguyện riêng con âm thầm nhận lãnh
Những đớn đau, bất hạnh của Người.

Bài Kệ này trình bày một sự thực hành Phật giáo cụ thể được biết đến như là "thực hành cho và nhận" (tong len), và đó là bằng cách quán tưởng việc cho và nhận mà chúng ta thực hành về sự bình đẳng và hoán đổi ngã - tha (hoán đổi hoàn cảnh của mình với người khác).

"Hoán đổi bản thân với người khác" không nên hiểu theo nghĩa đen là mình chuyển sang bên kia và người kia chuyển về phía mình. Điều này là không thể. Ý nghĩa ở đây muốn nói là sự hoán đổi, đảo chiều của thái độ bình thường đối với bản thân và người khác. Chúng ta có khuynh hướng liên quan đến cái gọi là "tự ngã" như là một cốt lõi quý giá ở trung tâm của chúng ta, là điều gì đó thực sự đáng để chúng ta quan tâm; đối với phạm vi đó mà chúng ta sẵn sàng bỏ qua sự thịnh vượng của người khác. Ngược lại, thái độ của chúng ta đối với người khác thường giống như sự thờ ơ, lơ đễnh; tốt nhất chúng ta có thể có một số mối quan tâm dành cho họ, nhưng ngay cả điều này có thể chỉ đơn giản là ở mức độ của một cảm giác hoặc một cảm xúc. Nói chung, chúng ta thờ ơ với những gì người khác đang có và không coi trọng nó. Vì vậy, quan điểm của thực tế cụ thể này là đảo ngược thái độ này để chúng ta giảm bớt cường độ của sự bám chấp và luyến ái mà chúng ta thường dành cho chính mình; và cố gắng để xem xét phúc lợi của người khác là có ý nghĩa và quan trọng.

Khi tiếp cận với sự thực hành Phật giáo theo loại này, khi có một gợi ý rằng chúng ta nên nhận lãnh những khổ đau và sự tổn thương bất hạnh về phần mình; tôi nghĩ điều quan trọng là phải xem xét chúng một cách cẩn thận và đánh giá cao chúng trong bối cảnh phù hợp. Điều thực sự được gợi ý ở đây là nếu, trong quá trình theo đuổi con đường tâm linh thiêng liêng và sự học hỏi của bạn để suy nghĩ về phúc lợi của người khác, bạn được hướng dẫn để trải qua những khó khăn nhất định nào đó, hoặc thậm chí đau khổ, thì bạn nên hoàn toàn được chuẩn bị cho điều này. Bài Kệ ở đây không ngụ ý rằng bạn nên ghét bỏ bản thân mình, hoặc là khắc nghiệt đối với chính mình, hoặc bằng cách nào đó muốn đau khổ trên chính mình một cách khốc liệt. Điều quan trọng là phải biết rằng ở đây không đề cập đến ý nghĩa này.

Một ví dụ khác chúng ta không nên hiểu sai là câu trong một văn bản Tây Tạng nổi tiếng có nội dung: "Con có thể có can đảm nếu cần thiết để trải qua vô số kiếp, vô số A tăng kỳ kiếp, thậm chí trong cảnh giới của địa ngục sâu thẳm nhất." Vấn đề đang được thực hiện ở đây là rằng, mức độ can đảm của bạn nên như vậy, và nếu như bạn được yêu cầu là một phần trong quá trình làm việc phụng sự cho hạnh phúc của người khác thì bạn nên sẵn sàng và cam kết chấp nhận nó.

Sự hiểu biết đúng đắn về những đoạn văn này là rất quan trọng, bởi vì nếu không, bạn có thể sử dụng chúng để củng cố bất cứ cảm giác tự hận thù nào, nghĩ rằng nếu bản thân là hiện thân của sự ái trọng tự thân, hãy tự đày ải mình và đẩy rơi mình vào quên lãng. Đừng quên rằng cuối cùng động cơ đằng sau nỗi khát khao thực hành theo con đường thiêng liêng là để đạt được hạnh phúc tối cao, vì vậy, cũng giống như ta đang tìm kiếm hạnh phúc cho chính mình thì cũng là đang tìm kiếm hạnh phúc cho người khác. Ngay cả từ quan điểm thực tế, để có thể phát triển lòng từ bi đích thực đối với người khác, trước tiên người đó phải có cơ sở để nuôi dưỡng lòng bi mẫn, và cơ sở đó là khả năng kết nối với cảm xúc của chính mình và chăm sóc phúc lợi của chính mình . Nếu một người không có khả năng thực hiện điều đó với bản thân mình, thì làm sao họ có thể tiếp cận với người khác và cảm thấy quan tâm cho họ? Chăm sóc cho người khác đòi hỏi phải có sự chăm sóc cho chính bản thân.

Thực hành tong len, cho và nhận, là sự gói gọn tất cả các Pháp hành về lòng Từ và tâm Bi; thực hành pháp “cho” nhấn mạnh vào việc thực hành lòng “Từ”, trong khi thực hành pháp “nhận” thì nhấn mạnh việc thực hành tâm “Bi”.

Ngài Tịch Thiên đã gợi ý một cách thú vị để thực hành việc này trong cuốn “Nhập Bồ Tát Hạnh” của Ngài. Đó là một cách quán tưởng để giúp chúng ta đánh giá cao những thiếu sót của sự ái trọng tự thân, và cung cấp cho chúng ta những phương pháp để đối đầu với nó. Một mặt bạn quán tưởng hình dung về những cái bình thường của bản thân bạn, một cái tôi hoàn toàn không không thẩm thấu được phúc lợi của người khác, và là một hiện thân của sự ái trọng tự thân. Đây là loại tự ngã mà chỉ biết quan tâm đến hạnh phúc của chính mình, trong phạm vi mà nó thường sẵn sàng bóc lột những người khác một cách khá kiêu ngạo để đạt được mục đích mà nó đã gieo. Sau đó, mặt khác, bạn hình dung quán tưởng một nhóm chúng sinh đang đau khổ, không được bảo vệ và không có nơi ẩn náu. Bạn có thể tập trung sự chú ý của bạn vào các cá nhân cụ thể nếu bạn muốn. Ví dụ, nếu bạn muốn hình dung một người bạn quen biết rõ và có sự quan tâm, người ấy đang chịu đựng sự đau khổ, bạn có thể chọn người đó như một đối tượng cụ thể để quán tưởng và thực hiện toàn bộ việc thực hành và “cho” và “nhận” liên quan đến người đó. Thứ ba, bạn xem mình là người quan sát vô tư trung lập của người thứ ba, ở đây, người quan trọng là người cố gắng đánh giá toàn bộ mức độ của sự quan tâm. Tách riêng mình ra và đặt vào vị trí của người quan sát trung lập sẽ giúp cho bạn dễ nhìn thấy những hạn chế của sự ái trọng tự thân, và nhận ra rằng quan tâm đến phúc lợi của những chúng sinh khác là chính đáng hơn và hợp lý hơn.

Trong Phần Này

  • Lời khuyên thiết thực dành cho việc tham dự các buổi Thuyết Pháp ở Ấn Độ
  • Rèn luyện Tâm thức
    • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 1
    • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 2
    • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 3
    • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 4
    • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 5 và 6
    • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 7
    • Rèn luyện Tâm thức: bài Kệ 8
    • Phát Bồ Đề Tâm
  • Lời Chân Thật
  • Giới thiệu về Thời Luân

Lịch Trình Sắp tới

Xem Toàn bộ Lịch trình

  • Facebook
  • Twitter
  • Instagram
  • Youtube
  • Tất cả Nội dung Bản quyền © Văn phòng Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma

Chia sẻ

  • Facebook
  • Twitter
  • Email
Sao chép

Chọn Ngôn ngữ

  • Tiếng Anh
  • Tiếng Trung
  • Tiếng Tây Tạng
  • Tiếng Hindi
  • Tiếng Nhật
  • Tiếng Ý
  • Tiếng Đức
  • Tiếng Mông Cổ
  • Tiếng Nga
  • Français
  • Tiếng Tây Ban Nha

Kênh Xã Hội

  • Facebook
  • Twitter
  • Instagram
  • Youtube

Chọn Ngôn ngữ

  • Tiếng Anh
  • Tiếng Trung
  • Tiếng Tây Tạng
  • Tiếng Hindi
  • Tiếng Nhật
  • Tiếng Đức
  • Tiếng Ý
  • Tiếng Mông Cổ
  • Tiếng Nga
  • Français
  • Tiếng Tây Ban Nha

Trang Web Tìm kiếm

Tìm kiếm Phổ biến

  • Lịch Trình
  • Tiểu Sử
  • Giải thưởng
  • Trang Nhà
  • Đạt Lai Lạt Ma
    • Tiểu Sử và Đời sống thường nhật
      • Những Cam Kết Chính
      • Tiểu Sử Tóm Tắt
      • Ra đời đến lưu vong
      • Nghỉ hưu
        • Nhận định về Nghỉ Hưu
      • Hóa thân
      • Thường Nhật
      • Câu hỏi và Trả lời
    • Các Đời Đạt Lai Lạt Ma tiền thân
      • Tóm tắt Tiểu sử của Các Đời Đạt Lai Lạt Ma tiền thân
  • Lịch trình
    • 2016 Lưu trữ
    • 2015 Lưu trữ
    • 2014 Lưu trữ
    • 2013 Lưu trữ
    • 2012 Lưu trữ
    • 2011 Lưu trữ
    • 2010 Lưu trữ
    • 2009 Lưu Trữ
    • 2008 Lưu trữ
  • Tin Tức
    • 2025 Lưu Trữ
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2024 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2023 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2022 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2021 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2020 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2019 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2018 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2017 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2016 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2015 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2014 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2013 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2012 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2011 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2010 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2009 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2008 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2007 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2006 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
    • 2005 Lưu Trữ
      • December
      • November
      • October
      • September
      • August
      • July
      • June
      • May
      • April
      • March
      • February
      • January
  • Hình
  • Video
  • Thông Điệp
  • Thuyết Pháp
    • Lời khuyên thiết thực dành cho việc tham dự các buổi Thuyết Pháp ở Ấn Độ
    • Rèn luyện Tâm thức
      • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 1
      • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 2
      • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 3
      • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 4
      • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 5 và 6
      • Rèn luyện Tâm thức: Bài Kệ 7
      • Rèn luyện Tâm thức: bài Kệ 8
      • Phát Bồ Đề Tâm
    • Lời Chân Thật
    • Giới thiệu về Thời Luân
  • Văn Phòng
    • Tiếp kiến Công chúng
    • Tiếp kiến Cá nhân
    • Phỏng vấn của Giới Truyền Thông
    • Thư Mời
    • Liên hệ
    • Ngân quỹ Đạt Lai Lạt Ma
  • Sách
  • Phát TRỰC TIẾP